Phó hiệu trưởng Trường CĐ Bách Việt –Tiến sĩ Trần Mạnh Thành:“Đưa ra qui định 3 năm là khá mạo hiểm” Trong bối cảnh SV ra trường thất nghiệp hàng loạt như hiện nay, việc đưa ra quy định 3 năm mới được thi liên thông là khá mạo hiểm. Cụ thể, khi các em ra trường, nếu không tìm được việc làm thì các em sẽ làm gì trong vòng 3 năm chờ đợi cơ hội liên thông? Nói thật, hiện tại với nền kinh tế ảm đạm như hiện nay, nhiều SV học ĐH ra trường còn thất nghiệp tràn lan thì cơ hội tuyển dụng nào cho SV học TCCN, CĐ? Chẳng lẽ các em học xong lại quay lại với các công việc của bậc lao động phổ thông? Bên cạnh đó, nếu nói cần quãng thời gian 3 năm để các em đi làm, tích lũy kinh nghiệm để học lên bậc cao hơn thì cũng chẳng hợp lý vì chắc gì với bằng dung cu ao thuat bai cấp của các em đã xin được việc làm đúng chuyên môn, nghề nghiệp. Nhiều em sẽ phải làm trái ngành, trái nghề thì lấy đâu ra kinh nghiệm chuyên môn? Ngoài ra, ai có thể đảm bảo sau 3 năm, SV vẫn ghi nhớ những kiến thức đã học ở bậc trung cấp, cao đẳng để có thể tiếp tục học lên bậc học cao hơn. Ai cũng biết, học tập thì phải có sự nối tiếp liên tục của kiến thức, liệu 3 năm bị gián đoạn thì các dung cu ao thuat bai em còn nhớ gì? Phương án này liệu có khoa học? Nói ví dụ: Một SV học CĐ Kế toán nhưng ra trường làm công nhân hoặc đi bán hàng thì sau 3 năm có còn nhớ được kiến thức về làm bảng cân đối kế toán, định khoản… Theo quan điểm cá nhân tôi, chúng ta không cần “siết” quy định đầu vào liên thông như thế mà quan trọng nhất là nâng cao chất lượng đào tạo. Tôi vẫn ủng hộ quy định cũ, buộc SV tốt nghiệp loại khá, giỏi mới được thi liên thông vì đây cũng là phương án tốt góp phần sàng lọc chất lượng đầu vào của SV khi muốn học lên Đại học. Đặc biệt, cũng cần phải lưu ý đến điểm “kết nối” hệ thống đào tạo tín chỉ của các hệ thống trường TCCN, CĐ với trường ĐH. Khi SV học ở bậc TCCN, CĐ cùng dung cu ao thuat bai một môn học thì khi liên thông lên bậc ĐH phải được xem xét để miễn học môn đó và tập trung vào các kiến thức bậc cao hơn. Tất nhiên, quy định nào cũng có 2 mặt, việc kéo dài thời gian 3 năm có thể mở rộng cơ hội học Đại học cho các bạn SV, thay vì phải phân biệt khá, giỏi như trước. Tuy nhiên, theo cá nhân tôi nghĩ dung cu ao thuat bai thì nên chăng có thể đẩy lùi thời gian áp dụng quy định này thêm vài năm nữa, để các bạn học trung cấp, cao đẳng hiện tại không lâm vào tình cảnh học tập dang dở, tiến thoái lưỡng nan… Phó Hiệu trưởng ĐH Lạc Hồng –Thạc sĩ Lâm Thành Hiển:“Chờ 3 năm là một sự lãng phí rất lớn” Chỉ cần kiểm soát và thắt chặt hơn nữa việc đào tạo đầu ra, thì SV liên thông vẫn là một nguồn lực dồi dào cho xã hội. Tại sao phải “chặn” đầu vào khắt khe làm gì? Học liên thông đang là hướng đi chung của SV thế giới, nhiều ĐH vẫn xem đây như một mô hình đào tạo giáo dục tiên tiến. Vì vậy, không nên “đóng cửa” dung cu ao thuat bai con đường học liên thông của các bạn SV bằng quãng thời gian 3 năm dài… dằng dặc. Nói thật, 3 năm là một quãng thời gian khiến cho những SV học hành bền bỉ nhất cũng phải nản chí, nhất là trong tình cảnh thất nghiệp tràn lan như hiện nay. Tuy nhiên, nói đi cũng phải nói lại, hình thức học liên thông hiện nay đang bị nhiều trường lạm dụng bằng các hình thức như: tuyển sinh ồ ạt, đào tạo không đủ chất lượng khi thiếu giáo viên giảng dạy, thi cử qua môn cũng dễ dàng… nên đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế nhất định. Chính vì vậy, hơn hết lúc này là các trường phải chú trọng hơn trong việc đào tạo chất lượng đầu ra. Theo quan điểm của tôi, việc thi tuyển như hiện nay cũng cần thiết để kiểm soát chất lượng đầu vào, SV muốn học liên thông cần một quãng thời gian để trải nghiệm thực tế. Theo khía cạnh này, quy định “siết” liên thông cũng có mặt tích cực riêng. Tuy nhiên, nếu kéo dài tới 3 năm thì lại là một sự lãng phí rất lớn về nguồn lực xã hội, dung cu ao thuat bai tiền của và cả thời gian của các em… Công bằng mà nói, nhiều em hiện đang học CĐ, TCCN cũng rất giỏi, có khả năng đậu vào các trường ĐH (do khi xét tuyển nguyện vọng bổ sung các em vuột mất cơ hội do không đánh giá đúng tình hình; không có đủ chi phí để theo học trường ngoài công lập…), nhưng vì nhiều hoàn cảnh khác nhau nên các em chọn học bậc học thấp hơn; đồng thời trước đây nhiều trường được liên thông lên Đại học nên các em đã xét tuyển vào học hệ Cao đẳng, giờ con đường của các em đã bị khép lại với quy định “siết” của thông tư 55. |
Home
»
do choi tong hop
» Lãnh đạo các trường ĐH – CĐ phê phán qui định về học liên thông dung cu ao thuat bai
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét