Khi nói về cách ra đề thi, trao đổi với báo chí, PGS.TS Ngô Kim Khôi – Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục (Bộ GDĐT) từng cho biết: "Bộ GDĐT muốn đề thi khách quan và thực tế hơn. Nội dung đề thi phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, chặt chẽ".
Không những thế, một vài chuyên gia cũng đồng tình với việc đưa ra đề thi mở, ngoài những kiến thức trong sách giáo khoa, người làm bài thi cũng cần vận dụng những vấn đề thực tiễn sinh động của đời dung cu ao thuat bai sống để làm sáng tỏ vấn đề.
Đó là sự liên hệ thực tế, chính ở đây thí sinh mới phát huy rõ nhất tư duy gợi mở, sáng tạo, để lại dấu ấn riêng - yếu tố cần có của một học sinh giỏi văn.

Cô Nguyễn Thanh Huyền, giáo viên văn Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương nhận xét đề thi Hải Phòng: "Tôi đánh giá cao đề thi này. Bây giờ chúng tôi hướng tới đào tạo học sinh theo mục tiêu khác, các em phải học để trở thành những người có chính kiến, có khả năng suy nghĩ độc lập, có hiểu biết xã hội sâu rộng. Muốn vậy, chúng tôi phải có những đề thi hướng cho các em tiếp cận và đánh giá mọi hiện tương xảy ra trong đời sống xã hội".
Bộ giáo dục chỉ đạo ra đề thi sát thực tế


TS Nguyễn Tùng Lâm, Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội đưa ra quan điểm của mình: “Dù dung cu ao thuat bai đề văn chưa thực sự hay nhưng người ra đề cũng rất táo bạo khi dám đề cập đến những vấn đề xưa nay văn chương hay né tránh. Đề Văn này đối với thành phố Hải Phòng lại là rất hợp lý".

Trả lời câu hỏi báo chí về cách ra đề gây xôn xao dư luận, ông Nguyễn Xuân Trường - Phó Sở GĐĐT Hải Phòng cho hay: "Bộ GD khuyến khích các Sở địa phương ra đề thi mở, có yếu tố mới, phù hợp thực tiễn học sinh và định hướng dư luận xã hội. Nếu đề thi hay, được hưởng ứng thì tiếp tục phát huy, chưa được thì Sở sẽ tiếp dung cu ao thuat bai thu ý kiến".
Cũng theo ông Trường, những năm trước Sở cũng đã ra đề theo hướng mở để học sinh sáng tạo nhưng chưa rõ nét. Năm nay hội đồng ra đề thi có nội dung cụ thể hơn và các môn thi học sinh giỏi của thành phố cũng đều có câu hỏi mở tương tự.
“Nói chung, quan điểm chung của Bộ GD&ĐT là nên ra đề thi mở, hợp với thực tiễn đời sống học trò và định hướng dư luận xã hội. Đây là cuộc thi mà đề bài giới hạn cho nhóm học sinh giỏi, không phải đại trà nên phải cân nhắc mức độ khó dễ", ông Trường khẳng định.
Chỉ nghị luận cái đẹp?
Đề thi chọn học sinh giỏi văn lớp 12 năm học 2013-2014 của Sở GDĐT Hải Phòng đưa phát ngôn của người mẫu Ngọc Trinh và Lê dung cu ao thuat bai Thị Huyền Anh (biệt danh Bà Tưng) và yêu cầu học sinh viết một bài văn (tối đa 800 từ) về chủ đề: "Tiến bộ xã hội và ước mơ đại gia của cô gái trẻ”. Sau khi đề văn được tung lên mạng, dư luận tranh luận nóng vì hai hotgirl được đưa vào đề thi.
Nhiều ý kiến phản đối cho rằng không thiếu những hành động đẹp của thanh niên để chúng ta đưa vào đề cũng với mục đích tốt hơn. Nghị luận những vấn đề nhạy cảm về các cô gái trẻ, đại gia nằm ngoài dung cu ao thuat bai nhận thức phổ thông của các em. Đề tài ấy có vẻ rộng hơn và quá nhạy cảm. Nên để đề tài đó cho các nhà nghiên cứu tâm lý học và xã hội học thì hơn.
Đưa Ngọc Trinh vào là bám sát thực tế


Nhưng cũng có ý kiến đồng tình, ủng hộ đề thi này: "Bên cạnh những giá trị truyền thống tốt đẹp đưa vào nhà trường nhằm giáo dục học sinh giữ gìn và phát huy cũng cần đặt ra những vấn đề thời sự, liên quan đến các em để chính các em được đưa ra những suy nghĩ, quan điểm, nhận định của bản thân, như thế những giờ dạy, học tẻ nhạt, khuôn mẫu sẽ dần biến mất".
Nhưng nếu theo chỉ đạo của Bộ GDĐT về việc ra đề thi nên bám sát các vấn đề xã hội, để học sinh có cơ hội phát huy khả năng sáng tạo, quan điểm của dung cu ao thuat bai mình, tránh đào tạo máy móc theo sách vở thì hiện nay xã hội vẫn còn rất nhiều tình trạng đang báo động.
Nạn hiếp dâm, khoe ảnh khỏa thân, chém giết nhau luôn tràn ngập. Nhiều độc giả đặt câu hỏi những hiện thực xã hội như vậy sắp tới có cho vào đề thi hay không?
Thái Linh

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
Top