Ăn chia cả tiền bán… quan tài Ngày 26/4/2013, Giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn ký Quyết định số 511/QĐ-BVTN "Về việc điều chỉnh giá thu và phân phối nguồn thu một số dịch vụ theo yêu cầu tại Bệnh viện Thanh Nhàn". Kèm theo quyết định này là danh mục biểu giá và tỉ lệ chia kinh phí các dịch vụ theo yêu cầu từ hợp đồng xe khách, các quầy bán hàng, mô hình liên danh liên kết, các kỹ thuật lâm sàng, cận lâm sàng… đều được quy định cụ thể về mức thu và tỉ lệ ăn chia cụ thể tới mức… chi li như: Bãi Đấu sĩ lbx zenon xe nhà tang lễ phải nộp cho bệnh viện 15 triệu đồng/tháng, bãi ôtô nộp 45 triệu đồng/tháng, quầy bán hàng hóa, quan tài nộp cho bệnh viện 30% doanh thu, quầy bán hoa nhà tang lễ nộp 5 triệu đồng/tháng, quầy sách báo nộp 2 triệu đồng/tháng… Giám đốc bệnh viện còn đưa ra "cơ chế" cho các khoa tự đầu tư sửa chữa, đầu tư phương tiện, trang thiết bị cho một số buồng bệnh để làm buồng bệnh theo yêu cầu với tỉ lệ ăn chia là 50:50 (khoa được hưởng 50% phí dịch vụ và bệnh viện hưởng 50% phí dịch vụ); nếu khoa không đầu tư 100% thì tỉ lệ trích lại là 35%... Quyết định cũng quy định tỉ lệ ăn chia cho bác sĩ ở từng khâu khám bệnh khi bệnh nhân sử dụng các kỹ thuật lâm sàng, cận lâm sàng, như: soi dạ dày thu 250 ngàn đồng/ca, tỉ lệ chia là: bác sĩ 15.000đ, kỹ thuật viên: 5.000đ, bác sĩ gửi bệnh nhân: 10.000đ. Soi đại tràng: thu 350.000đ, chi: bác sĩ soi: 30.000đ, kỹ thuật viên: 10.000đ, bác sĩ gửi bệnh nhân: 10.000đ. Người bệnh khám BHYT muốn được phẫu thuật phải đóng thêm một khoản tiền để chi trả thuốc và vật tư tiêu hao. Cụ thể: mổ nội soi đóng thêm 3 triệu đồng (phẫu thuật viên chính được hưởng 32%, phụ mổ 1 hưởng 4%, phụ mổ 2 hưởng 2%, phòng mổ 15%, ban điều hành 4%, bệnh viện thu 35%). Gói mổ mở bệnh nhân đóng thêm 2 triệu đồng, mổ theo yêu cầu từ 1 đến 3 triệu đồng. Đo chức năng hô hấp, bệnh viện này ghi rõ: thu 100 ngàn đồng/ca, thu chênh lệch 85 ngàn đồng/ca… Bất thường trong đấu thầu, quản lý và sử dụng thuốc Trong báo cáo gửi Giám đốc, Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội; Trưởng phòng Tổ chức cán bộ và Đoàn thanh tra công tác dược tại Bệnh viện Thanh Nhàn, bà Bế Thị Ái Việt, Trưởng khoa Dược Bệnh viện Thanh Nhàn đã nêu ra một loạt vấn đề trong việc sử dụng và đấu thầu thuốc ở đây. Theo Đấu sĩ lbx zenon bà Việt, cuối năm 2012, tại Bệnh viện Thanh Nhàn có loại thuốc thừa rất nhiều, có loại thuốc lại thiếu không có để dùng cho bệnh nhân. Vào thời điểm tháng 11/2012, có 273 loại thuốc tồn kho quá nhiều.
Thông báo kết quả xác minh đơn thư số 179 của Thanh tra Sở Y tế Hà Nội về "tình hình cung ứng và sử dụng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn" khẳng định: "Nội dung phản ánh có mặt hàng thuốc thiếu, mặt hàng thuốc thừa, lúc không đủ để dùng, lúc dùng quá nhiều là đúng". Không những thế, còn có tình trạng bác sĩ kê đơn thuốc không hợp lý, không an toàn. Cũng theo báo cáo của bà Việt, hoạt động đấu thầu thuốc tại bệnh viện cũng có những điều không bình Đấu sĩ lbx zenon thường. Ngày 30/3/2012, Giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn ký Quyết định 312 phê duyệt kết quả đấu thầu gói thầu số 1, mua thuốc 6 tháng đầu năm 2012. Theo quyết định này, mặt hàng Cefuroxim 0,75g, Công ty Cổ phần Thương mại MD trúng thầu số lượng 5.000 lọ với giá 25.200đ/lọ trị giá 126 triệu đồng. Nhưng cũng mặt hàng này, một công ty khác là Công ty TNHHTM Dược phẩm DT cũng trúng thầu với số lượng 17.500 lọ nhưng giá 39.500đ/lọ. Điều đáng nói là trong thời gian chờ làm thủ tục phê duyệt kết quả trúng thầu, Bệnh viện Thanh Nhàn có văn bản vay Đấu sĩ lbx zenon tạm thời thuốc Cefuroxim của Công ty MD đúng bằng số lượng mà MD trúng thầu là 5.000 lọ. Một mặt hàng khác là Ceftriaxon* 1g, Công ty TNHH Dược phẩm TĐ trúng thầu 19.000 lọ với giá 25.000đ/lọ. Trong khi cũng mặt hàng này, Công ty Phabaco cũng trúng thầu số lượng 5.000 lọ nhưng giá là 23.000đ/lọ. Số lượng mà Phabaco trúng thầu cũng đúng bằng số lượng mà Bệnh viện Thanh Nhàn vay của Phabaco. Theo bà Việt, nhiều câu hỏi cần được đặt ra từ việc này là tại sao quyết định trúng thầu, ký hợp đồng với nhà thầu có giá cao hơn với số lượng nhiều hơn? Tại sao 2 mặt hàng Cytriaxon và Cefuroxim bệnh viện đã "vay" trước của hai nhà thầu với lý do "trong thời gian chờ làm thủ tục phê duyệt kết quả trúng thầu", sau đó chỉ quyết định trúng thầu bằng đúng số lượng vay, số lượng còn lại nhiều hơn, giá cao hơn chuyển cho nhà thầu khác trúng thầu? Kết quả chấm thầu của Tổ Chuyên gia đấu thầu Bệnh viện Thanh Nhàn có đúng là có 2 mặt hàng Ukxone và ILJIN Cefuroxim trúng thầu không? Kết quả này có bị điều chỉnh, thay đổi không? Tại sao hoạt chất ceftriaxon mời thầu số lượng 19.000 lọ lại ký hợp đồng mua 24.000 lọ với hai nhà thầu? Tại sao nhà thầu MD trúng thầu hoạt chất cefuroxim 0,75g với giá 25.000 đ/lọ nhưng bệnh viện lại không ký hợp đồng với nhà thầu này mà lại ký hợp đồng với nhà thầu DT với giá 39.500đ/lọ? Việc quyết định mua thuốc sai nguyên tắc, làm thiệt hại cho bệnh viện số tiền 650.000.000đ, trách nhiệm thuộc về ai? Ngoài 2 mặt hàng nêu trên, Đấu sĩ lbx zenon còn bao nhiêu mặt hàng trúng thầu theo cách tương tự và tổng số tiền thiệt hại cho bệnh viện (phải chi thêm) là bao nhiêu? Trong công tác quản lý thuốc cũng có vấn đề. Giám đốc bệnh viện trực tiếp phân công Dược sĩ đại học Bùi Kim D. Là dược sĩ mới ký hợp đồng được khoảng 4 tháng làm thủ kho chính mặc dù đã có ý kiến của Trưởng khoa Dược là không nên như vậy. Thực tế, dược sĩ D. Đã không hoàn thành nhiệm vụ khi làm thất lạc 390 ống Golvaska, sau đó tự ý mua thuốc của công ty không có hợp đồng với bệnh viện, hàng không rõ nguồn gốc, không thông qua hội đồng kiểm nhập, đưa vào sử dụng tại bệnh viện. Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội "câu giờ" với báo chí? Với hy vọng sẽ được nghe thông tin hai chiều về những sự việc này, chúng tôi đã liên hệ với ông Đào Quang Minh, Giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn để làm việc. Nhưng ông Minh từ chối với lý do đang đi công tác và Thanh tra Sở Y tế đang thanh tra, khi nào có kết luận bệnh viện sẽ làm việc. Với mong muốn được nghe quan điểm của lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội, cơ quan quản lý Bệnh viện Thanh Nhàn, về việc này, chúng tôi cũng liên hệ với ông Đấu sĩ lbx zenon Nguyễn Khắc Hiền, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, thì ông Hiền trả lời việc này giao cho ông Nguyễn Văn Yên, Phó giám đốc Sở giải quyết và cần gì thì làm văn bản gửi sang Sở. Nhưng khi liên hệ với ông Nguyễn Văn Yên thì ông Yên lại trả lời, cứ làm văn bản gửi Giám đốc Sở, Giám đốc sẽ chỉ đạo trả lời. Chúng tôi cũng đã làm văn bản gửi đích danh ông Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Khắc Hiền đồng thời nhiều lần liên hệ với ông Yên đề nghị trả lời. Tuy nhiên, cho tới lúc này, sau gần 1 tháng gửi văn bản, chúng tôi vẫn chưa nhận được trả lời từ Sở Y tế Hà Nội với lý do chưa thanh tra xong |
Home
»
do choi thong minh
» Vụ lùm xùm ở BV Thanh Nhàn: Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội “câu giờ” với báo chí? Đấu sĩ lbx zenon
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét